Tóm tắt nội dung
Hiện nay, bên cạnh dịch sốt xuất huyết đang bùng nổ thì dịch cúm B cũng theo đà gia tăng nhanh chóng tại các địa phương. Điều này khiến nhiều người rất lo lắng, không biết cách nào để phân biệt cúm B và sốt xuất huyết, nên chăm sóc và điều trị tại nhà như thế nào để nhanh chóng khỏi bệnh? Đọc ngay những tư vấn từ chuyên gia Vũ Văn Lực dưới đây!
1. Tại sao thời điểm này cúm B lại trở nên rầm rộ hơn?
Thực tế mọi năm, từ khoảng tháng 9, tháng 10, thời tiết chuyển mùa cũng sẽ bùng dịch cúm, gọi là cúm mùa, riêng năm nay thì số ca tăng nhiều hơn và chuyển biến nặng hơn.
Đặc biệt, trước đây khi nhắc đến biến chứng nặng sau cúm thì thường chỉ nhắc đến cúm A, còn cúm B thường khá nhẹ nhàng. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, tỉ lệ tử vong và biến chứng nặng của cúm B cũng không hề kém cúm A.
Theo chuyên gia Vũ Văn Lực, có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rầm rộ các ca cúm B hơn mọi năm, thậm chí có nhiều ổ dịch phức tạp, do:
+ Đầu tiên, thời tiết đang vào giai đoạn chuyển mùa, thuận lợi cho virus vi khuẩn phát triển, lâu lan và virus cúm cũng không ngoại lệ
+ Thứ hai, đề kháng của người dân bị giảm sút mạnh sau đại dịch Covid, nên dễ nhiễm bệnh hơn, bệnh nặng và lâu khỏi hơn.
+ Thứ ba, việc tiêm phòng vacxin cúm hàng năm đang bị lơ là, nên virus cúm dễ lây lan hơn.
2. Làm thế nào để phân biệt cúm B và sốt xuất huyết?
Hiện nay, không chỉ cúm B mà sốt xuất huyết, covid vẫn đang bùng phát song song. Điểm đặc biệt là các căn bệnh này đều có biểu hiện khá giống nhau như sốt, đau mỏi người khiến rất nhiều người lo lắng, nhầm lẫn.
Theo chuyên gia Vũ Văn Lực cho biết, mỗi bệnh sẽ có những đặc trưng riêng như:
– Sốt xuất huyết sốt cao khó hạ, 39-40 độ kéo dài trong nhiều ngày, có khi đến 5-7 ngày. Còn thời gian sốt của cúm thì thường nhẹ hơn 38-39 độ, ngắn ngày hơn, khoảng 3-5 ngày.
– Sốt xuất huyết bên cạnh đau mỏi người còn có đau nhức hốc mắt, không có các triệu chứng viêm đường hô hấp. Ngược lại cúm thì lại có những triệu chứng viêm long đường hô hấp như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, ho,.. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp sốt xuất huyết cũng bị viêm long đường hô hấp, do nhiễm đồng thời cả virus cúm.
Để xác định chính xác bệnh vẫn phải làm các xét nghiệm đặc hiệu. Tuy nhiên, có một số bệnh phải chờ kết quả xét nghiệm tới 2-3 ngày, lúc này việc chờ đợi sẽ làm người bệnh bỏ lỡ giai đoạn vàng, khiến việc điều trị muộn, bệnh lâu khỏi và dễ trở nặng hơn.
2.Vậy nên chăm sóc bệnh nhân bị cúm B và sốt xuất huyết tại nhà thế nào để nhanh hồi phục sức khỏe?
Hiện nay, các bệnh như sốt virus, cúm A, cúm B hay sốt xuất huyết đều chưa có thuốc đặc trị. Do đó, theo chuyên gia Vũ Văn Lực, ngay khi có các dấu hiệu, dù là nghi ngờ bị cúm hay nghi ngờ bị sốt xuất huyết, người bệnh cần tăng cường ngay sức đề kháng cho cơ thể, kết hợp điều trị triệu chứng bệnh để bệnh nhanh khỏi. Khi đề kháng khỏe, cơ thể có sức chống đỡ virus, nhờ đó bệnh nhanh khỏi hơn, không bị chuyển nặng.
Để tăng cường đề kháng cho cơ thể, nên lựa chọn những sản phẩm cho tác dụng tăng cường đề kháng toàn diện (tăng miễn dịch dịch thể, tăng miễn dịch tế bào) vừa hỗ trợ ức chế sự phát triển của virus. Như Vinhgia Devir của dược phẩm Vinh Gia, kết hợp nghiên cứu cùng Viện Hàn Lâm.
Vinhgia Devir có tác dụng tăng cường sức đề kháng TOÀN DIỆN, hỗ trợ ức chế virus gây bệnh, giúp giảm nhẹ triệu chứng khi mắc bệnh, bệnh nhanh khỏi, ngăn chuyển nặng và tái phát bệnh. Hiệu quả của Vinhgia Devir đã được nghiên cứu, chứng minh nên hoàn toàn có thể an tâm sử dụng.
Sử dụng sớm nhất có thể, ngay khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng với liều 9 viên/3 lần/ ngày để đạt hiệu quả tốt nhất. Kết hợp thêm các biện pháp khác điều trị giảm triệu chứng như nếu sốt cao > 38,5 độ thì dùng Paracetamol kèm bù nước, điện giải. Nếu ho, đau rát họng thì dùng xịt họng (ưu tiên xịt họng từ thảo dược để đảm bảo an toàn, xem thêm tại đây). Nếu hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi thì dùng xịt mũi (ưu tiên xịt mũi từ thảo dược, xem thêm tại đây) cùng xịt rửa mũi xoang chuyên dụng. Ngoài ra, cần có một chế độ ăn uống đủ dưỡng chất, sinh hoạt khoa học.
Liên hệ 1800.55.88.89 (miễn cước) – 0896.509.509 (trực 24/7) hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp.
Cúm - Cảm cúm