Câu hỏi: Tôi thường xuyên bổ xung canxi và vitamin D3 từ năm 42 tuổi nay tôi 49 tuổi nhưng tôi vẫn bị loãng xương. Cũng có thể tôi dùng chưa đúng cách. Tôi mong được bác sĩ tư vấn giúp. MK7 tôi chưa dùng bao giờ. (Nguyễn thị Hà, Bắc Ninh) [...]
Loãng xương ở nam giới đang dần trở lên phổ biến. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến loãng xương ở nam giới? Cải thiện tình trạng loãng xương ở nam giới như thế nào? Bài viết sau đây sẽ trả lời cho những câu hỏi đó.
Loãng xương gặp ở cả hai giới nhưng nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Loãng xương có thể gây biến chứng nặng nề là gãy xương, thường xảy ra ở các vị trí như cột sống, cổ xương đùi, xương cẳng tay, xương sườn, xương cánh chậu....
Loãng xương, còn gọi là xốp xương hay thưa xương, là một bệnh lý ảnh hưởng tới mật độ xương (còn gọi là khối lượng xương) và chất lượng của hệ thống xương (có thể hiểu là sự dẻo dai, khả năng chịu lực va đập của xương), khiến cho khả năng chống dỡ,
Đau mỏi, lục khục khớp gối là do bị thoái hóa xương khớp thường xảy ra từ tuổi 30, gặp sớm hơn ở phụ nữ sau sinh con.
Bệnh loãng xương là sự giảm khối lượng xương (tức giảm mật độ xương) và chất lượng của hệ thống xương, dẫn đến giảm sức chống đỡ và chịu lực, khi đó, xương sẽ mỏng manh, dễ gãy, dễ lún xẹp, đặc biệt là ở các vị trí chịu lực của cơ thể...
Trong cơ thể, xương có mặt ở khắp mọi nơi và giữ nhiều vai trò quan trọng. Ngoài chức năng chống đỡ và vận động, xương còn bảo vệ các tạng, hỗ trợ quá trình tạo máu, là nơi dự trữ và chuyển hóa canxi - phospho.
Bệnh loãng xương thường diễn biến âm thầm, không có triệu chứng gì đặc biệt, cho nên rất khó phát hiện. Thường chỉ được chẩn đoán khi bệnh đã nặng hoặc có biến chứng gãy xương.
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XƯƠNG: Bộ xương của cơ thể được hình thành khá sớm, ban đầu từ màng vào khoảng tháng thứ nhất của thai kỳ, đầu tháng thứ 2 màng chuyển dần thành sụn.
Xương có mặt ở khắp nơi và giữ nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể. Mô xương là thành phần quan trọng nhất trong cấu tạo của bộ xương.