Bại não trẻ em là tình trạng bệnh lý về thần kinh do não bộ bị tổn thương, căn bệnh để lại di chứng suốt đời gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Bệnh Huntington là bệnh di truyền gen trội do sự thoái hóa của các tế bào thần kinh trong não gây ra, bệnh đặc trưng bởi múa giật, triệu chứng thần kinh tâm thần và suy giảm nhận thức tiến triển, thường bắt đầu ở tuổi trung niên.
Hội chứng ống cổ tay còn gọi là hội chứng đường hầm cổ tay hay hội chứng chèn ép thần kinh giữa là một tập hợp các triệu chứng của một bệnh thần kinh ngoại biên thường gặp, gây đau và tê bì của nhiều ngón tay và bàn tay.
Chấn thương sọ não là tình trạng tổn thương não cấp tính gây ra bởi một lực cơ học từ bên ngoài tác động vào đầu hoặc chấn thương xuyên qua xương sọ gây phá vỡ chức năng bình thường của não bộ.
Run vô căn là một rối loạn thần kinh đặc trưng bởi run khi vận động và run không kiểm soát ở các bộ phận khác nhau trên cơ thể. Các phần cơ thể thường bị ảnh hưởng là tay, cánh tay, đầu, thanh quản, lưỡi, cằm.
Rối loạn trí nhớ có thể gặp cả ở người trẻ và lớn tuổi. Tuy nhiên nếu không nhận biết được nguyên nhân, dấu hiệu để phòng ngừa và điều trị thì bệnh sẽ gây nên những tác hại khôn lường.
Rối loạn tiền đình hay hội chứng tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, đi đứng lảo đảo... Bệnh rất hay tái phát, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Mất ngủ, ngủ không sâu giấc, khó ngủ,...là những triệu chứng của rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, tinh thần của người bệnh.
Hỏi: Chào bác sĩ, bố tôi năm nay 67 tuổi, đi khám thì được chẩn đoán là bị bệnh Parkinson? Tôi rất lo lắng cho sức khỏe của bố và cũng có băn khoăn không biết bệnh Parkinson có di truyền không? Xin cảm ơn bác sĩ (Ngọc Lan, Bình Dương)
Tuổi thọ của người bệnh Parkinson phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có thể kéo dài như một người bình thường nếu người bệnh được chăm sóc đúng như chỉ dẫn của bác sĩ và có sự quan tâm, động viên của người thân.
Đây là câu hỏi của nhiều người bệnh cũng như người nhà bệnh nhân: bệnh parkinson có chữa được không? Cùng tìm hiểu về bệnh lý này cũng như cách điều trị để có giải đáp cho băn khoăn trên.
Parkinson là bệnh của người già nhưng hiện nay cũng có nhiều người trẻ có dấu hiệu mắc bệnh lý này. Cùng tìm hiểu về bệnh Parkinson ở người trẻ để nhận biết dấu hiệu và kiểm soát bệnh.
Người bệnh Parkinson giai đoạn cuối không còn chủ động trong sinh hoạt và rất cần sự trợ giúp, chăm sóc từ người thân. Vậy với người bệnh parkinson giai đoạn cuối thì điều trị và chăm sóc thế nào để cải thiện được ảnh hưởng của bệnh?
Tuy bệnh Parkinson chưa có cách điều trị khỏi hoàn toàn nhưng nếu người bệnh được chăm sóc dinh dưỡng, sinh hoạt điều độ cùng với chăm sóc y tế thì cũng là cách giúp cải thiện tình trạng bệnh. Vậy người bệnh Parkinson nên ăn gì và không nên ăn gì?
Parkinson hay bệnh lý liệt rung thường xuất hiện sau tuổi 60, gây khó khăn cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày. Làm thế nào để điều trị bệnh và giảm các tác động của bệnh bằng Đông y là điều được quan tâm.
Các phương pháp phục hồi chức năng có vai trò quan trọng với người bệnh Parkinson, giúp cải thiện triệu chứng run, cứng cơ và tạo sự linh hoạt trong cử động.
Bệnh Parkinson là một bệnh thần kinh, có tiên triển chậm, do thoái hóa các tế bào thần kinh dopamin lực. Bệnh được biết đến từ trước công nguyên, nhưng đến năm 1817 được James Parkinson mô tả lần đầu tiên một cách chi tiết.
Bệnh Alzheimer là một dạng sa sút trí tuệ phổ biến nhất hiện nay. Đặc trưng của bệnh là tình trạng không thể nhớ được những việc vừa xảy ra, làm mất khả năng về trí lực và giao tiếp xã hội, gây khó khăn cho cuộc sống hàng ngày.
Hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh Alzheimer ngày càng tăng cao. Vậy bệnh Alzheimer là gì? Bệnh Alzheimer có di truyền không? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Bệnh Alzheimer giai đoạn cuối có những biểu hiện gì? Người bệnh giai đoạn này cần được chăm sóc và điều trị ra sao? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.